Thừa Kế - Di Chúc

Bố tôi mất vào tháng 4 năm 2017. Trước khi qua đời ông có để lại di chúc và được ủy ban địa phương chứng thực. Tuy nhiên, sau khi bố mất gia đình chúng tôi không tìm thấy di chúc. Do đó, số tài sản của bố để lại 03 anh chị em chúng tôi đã họp gia đình và thỏa thuận chia đều xong xuôi (mẹ tôi và ông bà nội đều đồng ý). Hiện nay, anh cả tìm lại được di chúc của bố và đề nghị chia lại di sản theo di chúc vì theo đó anh cả sẽ nhận được phần nhiều hơn.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thu nhập từ việc nhận thừa kế là thu nhập phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản thu nhập từ việc nhận thừa kế đều sẽ phải nộp thuế. Vậy những khoản thừa kế nào sẽ phải nộp thuế thu nhập cá nhân và cách xác định số thuế phải nộp như thế nào?

Ông bà tôi có 3 người con (2 người con trai và 1 người con gái), ông mất năm 1996, bà mất năm 2000. Ông bà mất đều không để lại di chúc, có tài sản để lại là thửa đất khoảng 500m2, hiện nay cô tôi là con út của ông bà đang quản lý di sản này. Năm 2012, bố tôi khởi kiện chia di sản thừa kế tuy nhiên đã bị Toà án trả lại đơn khởi kiện vì lý do đã hết thời hiệu theo BLDS 2005. Từ đó đến nay, gia đình đã nhiều lần thoả thuận, hoà giải nhưng cô út vẫn nhất quyết không chịu chia di sản cho các anh.

Ông bà nội tôi bị tai nạn giao thông và mất cùng lúc vào năm 1985, không để lại di chúc. Tài sản ông bà để lại là 1 thửa đất diện tích 2.000m2, trong đó có 500m2 đất ở, còn lại là đất vườn, trên đất có 1 căn nhà cấp 4, diện tích 100m2. Ông bà có 5 người con nhưng chỉ có bác cả ở cùng ông bà còn 4 người bao gồm cả bố tôi đều ở nơi khác. Từ lúc ông bà qua đời cho đến nay, bác cả tôi vẫn đang là người quản lý sử dụng di sản này và đã xây nhà ở ổn định trên đấy.

Vợ chồng tôi đã già, sức khỏe không được tốt nữa. Tài sản cả đời tích cóp cũng có được một số tiền đang gửi sổ tiết kiệm và một mảnh đất, hiện nay vợ chồng tôi, con trai, con dâu và cháu nội tôi đều đang sống tại đây. Nhưng con trai tôi cờ bạc, trước đây tôi đã phải bán một mảnh đất ở quê để lo cho nó, nhưng giờ nó vẫn không thay đổi.

Trước đây gia đình tôi sinh sống và làm việc tại Bình Dương, bố tôi lớn tuổi nên đã lập một bản di chúc, được công chứng tại Văn phòng công chứng ở Bình Dương. Sau đó, vì tôi chuyển công tác nên cả gia đình đã chuyển về quê ở Nam Định sinh sống. Nay bố tôi muốn sửa đổi một số nội dung của di chúc thì có cần đến văn phòng công chứng cũ ở Bình Dương không?

Năm 2021, anh trai tôi là Nguyễn Văn A và chị Hoàng Thị T đã ly hôn theo quyết định công nhận thuận tình ly hôn của Tòa án nhân dân quận L, thành phố H. Trên thực tế cũng như trong quyết định ghi nhận hai người có con chung là cháu C (20 tuổi). Anh trai tôi mất năm 2022, không để lại di chúc, cháu C là người duy

Xin chào Luật Sao Việt, tôi là người gốc Việt mang quốc tịch Đức. Tôi đã thôi quốc tịch Việt Nam từ năm 2022. Bố mẹ tôi ở Việt Nam có lập di chúc để lại mảnh đất và nhà dưới quê cho tôi thừa kế. Vậy cho tôi hỏi, việc thôi quốc tịch Việt Nam có ảnh hưởng đến quyền thừa kế nhà đất của tôi không?

Chào luật sư, tôi muốn hỏi một việc như sau: Đầu năm nay bố tôi qua đời vì ung thư. Khi còn sống, bố tôi có thành lập một trường tiểu học tư thục ở Hà Nội do bố tôi bỏ 100 % vốn đầu tư. Vậy tôi, các anh chị và mẹ tôi có được thừa kế đối với trường học này không? Thủ tục như thế nào thưa luật sư?

Cô hàng xóm cạnh nhà tôi có 2 con 1 trai 1 gái, con gái thì lấy chồng xa tận trong nam, còn người con trai thì phá gia chi tử, vay nợ khắp nơi về bắt mẹ trả nợ, thậm chí còn chửi mắng, đánh đập mẹ già. Cô muốn để lại tài sản cho con gái nhưng sợ con trai biết được lại gây khó dễ cho 2 mẹ con cô nên cô muốn nhờ tôi hỏi giúp, nếu không lập di chúc mà tài sản chia theo pháp luật thì con trai bất hiếu có bị mất quyền thừa kế không?

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer