Đất Đai

Bố chồng tôi đã làm thủ tục cho chồng tôi đứng tên thửa đất tháng 2/2017 sau khi chúng tôi kết hôn và đã có sổ đỏ. Nay chồng tôi bán thửa đất đó đi, các anh chị chồng tôi không không đồng ý cho chồng tôi bán, các anh chị nói đây là đất tổ tiên cho để ở chứ không được bán có đúng hay không? Trong trường hợp này tôi có quyền hạn gì không?

ia đình tôi có một thửa đất, tuy nhiên các hộ xung quanh đã được cấp hết GCNQSDĐ, thửa đất nhà tôi bị vây không có lối ra. Xin Luật sư cho biết trường hợp gia đình tôi có làm được GCNQSD đất không? Tôi muốn làm GCNQSD đất thì tôi phải làm gì?

iệc tách sổ đỏ, tách thửa đất thì theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Nghị định 43/2014/NĐ-CP: “Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của nhóm người sử dụng đất, nhóm chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất phải được tất cả các thành viên trong nhóm ký tên hoặc người có văn bản ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự, trừ trường hợp các chủ sở hữu căn hộ cùng sử dụng chung thửa đất trong nhà chung cư”.

ia đình tôi có một thửa đất, đã được UBND huyện cấp GCNQSDĐ từ năm 2009. Năm 2014 gia đình hàng xóm cạnh nhà cũng được cấp GCNQSDĐ đối với thửa đất tiếp giáp của gia đình tôi, trước nay hai bên gia đình vẫn sinh sống bình thường giữa hai thửa đất có ranh giới bằng hàng rào cây. Tuy nhiên vừa qua, gia đình tôi có ý định tách thửa để cho các con nên đo đạc lại thì thấy diện tích đất gia đình tôi nằm sâu trong thửa đất của gia đình hàng xóm khoảng 1m rộng dọc theo ranh giới hai nhà

Năm 2012 Công ty CP A có vay vốn 30 tỷ đồng của ngân hàng TMCP Công Thương với mục đích sản xuất, kinh doanh. Tài sản bảo đảm là các công trình, máy móc, thiết bị là tài sản gắn liền với quyền sử dụng là đất thuê trả tiền hàng năm. Nhưng đến kỳ hạn trả nợ nhưng Công ty A không có khả năng trả nợ nên tài sản bảo đảm đã bị Chi cục THA dân sự cưỡng chế, kê biên và bán đấu giá để Thi hành án.

Tôi là người dân có hộ khẩu và có quyền sử dụng đất có diện tích đất ở và đất nông nghiệp 1.088m2 đất nằm trong khu vực rừng phòng hộ tại Xã H, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Nay tôi không có nhu cầu sử dụng đất đó nên muốn chuyển nhượng diện tích đất đó cho người khác, tuy nhiên khi làm thủ tục chuyển nhượng thì có người quen tôi làm cán bộ ở UBND xã nói rằng đất đó không được chuyển nhượng.

Gia đình tôi và hai gia đình hàng xóm hiện nay đang có tranh chấp khoảng 1m rộng của lối đi, nguyên nhân là do một hàng xóm đã cố tình xây lấn ra lối đi có chiều rộng 2,9m, gia tôi và một gia đình hàng xóm khác đã báo lên xã, địa chính xã đã xuống lập biên bản hòa giải giữa các bên và xác định lối đi có chiều rộng 2,9m và yêu cầu gia đình kia phá dỡ công trình trả lại hiện trạng ban đầu nhưng hiện nay gia đình kia vẫn chưa bị xử lý và còn ngang nhiên tiếp tục xây dựng.

Gia đình tôi năm 2003 có khai hoang diện tích hơn 4 ha đất rừng, đã được phát quang trồng các loại cây keo, chàm. Gia đình tôi đã sử dụng ổn định từ đó đên nay và đóng các loại thuế đối với nhà nước. Xin cho tôi hỏi, tôi bị thu hồi đất, nhưng là thu hồi trắng mà không có đền bù.

Gia đình tôi và gia đình hàng xóm có thửa đất giáp ranh nhau, vừa qua nhà hàng xóm xây nhà ở phần dưới đất thì vẫn xây đúng mốc ranh giới, tuy nhiên ở tầng 2 phần lan can có lấn sang nhà tôi khoảng 1m, nhà tôi đã nhiều lần yêu cầu họ tháo dỡ phần xây lấn nhưng họ vẫn không có ý định tháo dỡ.

Sắp tới, tôi sẽ nhận chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất ở từ bác tôi. Tuy nhiên, do bác tôi chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nếu bây giờ chú tôi nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ sẽ phải nộp một số lệ phí lên cơ quan nhà nước nhưng bác tôi không biết mình sẽ phải nộp những loại lệ phí nào, và mức lệ phí là bao nhiêu.

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer